Thuốc thú Y : Km 68 Quốc lộ 5 – xã Cổ Dũng, H Kim Thành, T Hải Dương
Đối với bà con chăn nuôi heo, thành công của việc chăn nuôi heo nái quyết định tới năng suất cũng như lợi nhuận của trang trại. Chăn nuôi heo nái chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, từ việc lựa chọn giống, kỹ thuật và điều kiện nuôi dưỡng cho tới phòng và quản lý mầm bệnh. Để giúp bà con chăn nuôi heo nái thành công, chúng tôi xin giới thiệu tới bà con các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh và các biện pháp khắc phục.
Bệnh sót nhau xảy ra sau khi heo nái đẻ con. Thông thường, khi heo con sổ ra ngoài thì sau 10-60 phút nhau thai sẽ ra ngoài. Nếu quá thời gian trên mà nhau thai không được đẩy ra hoặc đẩy ra không hết thì bị coi là sót nhau.
* Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới hiện tượng sót nhau ở heo nái
– Do heo đã đẻ nhiều lứa, hoặc đẻ quá nhiều con trong 1 lứa khiến tử cung co bóp kém, khó đẩy con và nhau ra ngoài. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác khiến tử cung của heo mẹ co bóp yếu là do: Chế độ dinh dưỡng kém, khẩu phần ăn thiếu chất khoáng, canxi; heo nái ít vận động, nhất là vào cuối thai kỳ; heo mẹ quá béo hoặc quá gầy.
– Heo bị viêm niêm mạc tử cung, dịch viêm làm nhau dính vào tử cung nên khi đẻ bị sót nhau lại trong tử cung)
– Do chủ nuôi hoặc người đỡ đẻ thao tác không đúng kỹ thuật, nhau chưa ra hết đã kéo đứt, khiến nhau bị sót lại.
* Biểu hiện
Khi bị sót nhau, heo mẹ hay rặn, có biểu hiện sốt, có con bỏ ăn, uống nước nhiều, cắn con, không cho con bú.
Cơ quan sinh dục của heo mẹ chảy dịch sẫm màu, có lẫn máu hoặc những mảnh nhau thối.
Cách phát hiện:
– Sót nhau hoàn toàn: quan sát kỹ sẽ thấy 1 màng mỏng còn nằm trong âm đạo hay treo lòng thòng ở mép âm môn.
– Sót nhau không hoàn toàn: nhìn thấy 1 ít nhung mao trên mặt màng nhung của heo mẹ.
– Sót nhau từng phần: Trải toàn bộ phần nhau thai đã ra ngoài → quan sát: thấy được những chỗ màng thai bị đứt → suy ra phần màng thai còn lại nằm trong tử cung.
* Cách khắc phục
– Chăn nuôi heo nái theo đúng kỹ thuật. Đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng của heo, bổ sung khoáng chất và canxi vào khẩu phần ăn. Chuồng trại đảm bảo cho heo có không gian vận động tốt.
– Kịp thời phát hiện sót nhau để có biên pháp khắc phục, để lâu nhau sẽ thối, khiến heo sốt cao, mất sữa, heo con sẽ chết.
– Tiêm thuốc Oxytoxin dưới da để kích thích co bóp tử cung đẩy nhau ra hết.
– Sau khi nhau ra, dùng thuốc tím nồng độ 0,1% hoặc nước muối 0,9% để rửa tử cung trong ba ngày liên tục
* Nguyên nhân:
– Do nhau ra không hết, còn bám trong tử cung sẽ tiết ra hoocmon follienlia, làm ức chế sự phát sinh của hoocmon prolactine nên tuyến vú không phát triển được gây sốt sữa.
– Do tử cung và vú bị nhiễm trùng
– Thức ăn không đảm bảo dinh dưỡng, khẩu phần ăn mất cân đối về đạm, chất khoáng, canxi.
* Biện pháp khắc phục:
Nếu sốt sữa do nhau thì dùng dung dịch Gluconat canxi 10% tiêm tĩnh mạch với liều 20ml/con hoặc tiêm tĩnh mạch dung dịch Oxytoxin với liều 10 – 20 UI/con hoặc có thể dùng dung dịch Ergotin tiêm bắp với liều 0,3 – 0,5mg/con.
Nếu sốt sữa do thiếu canxi thì dùng dung dịch Gluconat canxi 10% tiêm tĩnh mạch với liều 20 – 40ml/con.
Nếu sốt sữa do thiếu vitamin C thì có thể tiêm 200ml nước cất cộng với 5ml vitaminC/con/ngày. Khi thấy heo trở lại trạng thái bình thường nhưng vẫn ít sữa thì có thể tiêm dung dịch Thyrosin ngày một lần, với liều 1ml/con/ngày.
* Nguyên nhân:
– Do kế phát bệnh viêm tử cung, sót nhau sau khi sinh.
– Do nhiễm trùng: môi trường không vệ sinh gây viêm bầu vú; do heo con chưa bấm nanh, gây tổn thương núm vú của heo mẹ và gây nhiễm trùng.
– Sau khi sinh lượng canxi trong máu của heo mẹ giảm, dẫn đến nái bị sốt sữa, dẫn tới viêm vú.
– Điều kiện chuồng trại không đảm bảo, kém vệ sinh nên vi trùng sinh sôi phát triển và gây bệnh cho heo mẹ.
* Triệu chứng:
– Heo mẹ sau khi sinh 2 ngày xuất hiện những vú sưng đỏ, thường thấy đối xứng giữa 2 hàng vú, sờ vào có cảm giác nóng, ấn vào vú heo mẹ có biểu hiện đau.
– Nếu vú bị viêm nặng, heo mẹ có thể bỏ ăn và không cho con bú. Một số con bị sốt cao, từ 40,5 – 42oC, vắt sữa ở những vú viêm thấy vón cục. Vú viêm lây lan sang các vú lành rất nhanh. Nếu điều trị không kịp thời, heo sẽ bị mất sữa.
– Trường hợp hàm lượng canxi huyết thấp sau khi sinh dẫn đến nái bị sốt sữa thì tất cả các vú đều bị viêm, sưng đỏ.
* Phòng bệnh:
– Trước khi heo nái sinh con, bà con cần phải vệ sinh chuồng trại, tiêu diệt vi trùng, mầm bệnh. Bà con dùng biodine, bioclean pha loãng với tỷ lệ 5ml/lít nước, phun thật kỹ vào nền, vách chuồng.
– Trước khi chuyển heo nái sang chuồng sinh cần tắm cho heo thật kỹ.
– Cần giảm bớt 50% khẩu phần ăn của heo nái trước ngày đẻ và không cho ăn vào ngày đẻ để đề phòng viêm phú. Khẩu phần ăn của heo nái phải đảm bảo đủ dinh dưỡng, chất lượng tốt, đầy đủ khoáng chất, canxi.
– Heo con mới sinh cần tiến hành bấm răng nanh, tránh để răng nanh của heo con làm tổn thương vú mẹ trong quá trình bú.
– Thu nhặt hết nhau thai, không để heo mẹ ăn vì sẽ sinh ra chứng sốt sữa.
* Điều trị:
– Dạng nhẹ: Tiêm một liều Oxytocin để kích thích tiết sữa. Dùng nước ấm chườm ở đầu vú viêm để giảm sưng, nóng, đỏ, đau sau đó dùng tay mát xa nhẹ nhàng 2 hàng vú để vú mềm dần. Nặn vú bị viêm 4 – 5 lần/ngày cho hết sữa để hạn chế việc lây lan từ vú viêm sang vú lành.
– Dạng nặng: Tiêm kháng sinh Ceptifi suspen: 1ml/15kg trọng lượng; Forloxin: 1ml/15 kg thể trọng; Amoxgen 1ml/15kg trọng lượng, liên tục trong 2 – 3 ngày. Thuốc kháng viêm như: Ketovet 1ml/16kg trọng lượng; tolfen 1ml/20kg trọng lượng.
* Nguyên nhân: Do nhiều nguyên nhân gây ra:
– Do gieo tinh:
+ Dụng cụ gieo tinh bị nhiễm mầm bệnh, việc sát trùng dụng cụ gieo tinh chưa đảm bảo yêu cầu.
+ Dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng, gây xây xát và tạo ra các ổ viêm nhiễm trong âm đạo và tử cung
+ Do heo đực bị viêm niệu quản (khi nhảy trực tiếp) sẽ truyền bệnh sang heo cái.
– Do đỡ đẻ:
+ Heo đẻ khó, thời gian đẻ kéo dài; can thiệp trong quá trình đỡ đẻ làm xây sát niêm mạc tử cung; do sót nhau, nhau bị thối rữa.
+ Do môi trường: Chuồng trại kém vệ sinh, không tiêu độc sát trùng chuồng trại trước khi đưa heo nái vào chuồng đẻ.
* Triệu chứng: Bệnh xảy ra sau khi sinh 1 – 2 ngày hoặc 8 10 ngày sau khi sinh, có hai dạng chính:
– Viêm nhờn: xuất hiện sau khi sinh 12 - 24 giờ, dịch nhờn ở tử cung tiết ra lỏng, trong, heo cợn hoặc đục, mùi tanh. Heo sốt nhẹ.
– Viêm có mủ: sốt, thân nhiệt tăng từ 40 – 41oC, có thể làm heo nái chết nếu không chữa trị kịp thời. Dịch viêm tích lại trong xoang tử cung. Ở âm hộ có mủ đặc màu vàng đục, sền sệt pha máu, mùi tanh hôi, bệnh thường kéo dài 3 4 ngày. Sữa giảm hoặc ngừng hẳn, heo con tiêu chảy, còi cọc chết dần. Heo nái có thể chết ở những con quá yếu hoặc nếu chữa khỏi cũng không nên tiếp tục giữ lại làm giống.
* Phòng bệnh:
– Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ trước và sau khi đẻ
– Tay người đỡ đẻ và dụng cụ đỡ đẻ phải được sát trùng thật kỹ.
– Sau khi đẻ phải thụt rửa tử cung khoảng 5 – 6 lần, trong vòng 3 ngày
* Điều trị:
– Pha nước muối (1 muỗng cà phê pha 2 lít nước đun sôi để nguội) hoặc thuốc tím 0,70/00, để thụt rửa tử cung, ngày 2 - 3 lần, liên tục trong 3 ngày.
– Hạ sốt: Analgine, Arthricidine
– Tiêm kháng sinh Amoxi 15%: 1ml/10kg trọng lượng; linspec: 1 cc/10 kg thể trọng; liên tục trong 3 – 5 ngày.
– Kháng viêm: ketovet, Tolfen
– Tiêm oxytocine liều: 3040UI/nái, ngày 1 lần để tử cung co bóp tống sản dịch ra, đồng thời kích thích tạo sữa.
* Nguyên nhân:
– Do hậu quả của bệnh viêm tử cung và viêm vú.
– Rối loạn kích thích tố; chế độ dinh dưỡng không phù hợp
* Triệu chứng:
Thường xảy ra từ 1 – 3 ngày sau khi sinh hoặc bất cứ thời điểm nào trong giai đoạn nuôi con.
– Vú không căng sữa, vắt không thấy sữa chảy ra, vú teo nhỏ dần sau đó mất sữa hoàn toàn.
– Khi bú heo con kêu nhiều và chạy qua, chạy lại. Heo con thường bị tiêu chảy, còi cọc tỷ lệ chết cao.
* Phòng bệnh:
– Thức ăn phải đầy đủ chất dinh dưỡng
– Phòng bệnh viêm tử cung, viêm vú
* Điều trị:
– Truyền dịch Glucose 5% kết hợp với Caldee-B12 hoặc Stress vitam qua đường xoang bụng hoặc tĩnh mạch
– Chích Oxytocine: 10 UI/con/ngày
* Nguyên nhân: Thường xuất hiện ở những heo nái đã qua nhiều lần sinh sản và đẻ nhiều con. Bệnh xuất hiện do thiếu khoáng, nhất là canxi và phốt pho. Thiếu canxi và phốt pho nên heo mẹ phải huy động các chất dự trữ từ xương để tạo sữa, làm cho heo mẹ yếu dần, hay nằm, đi đứng khó khăn, khập khểnh, hai chân sau yếu ớt… và dẫn đến bại liệt.
* Biện pháp khắc phục:
– Trong thời gian có chữa nên cho heo ăn, thức ăn có nhiều canxi, phốt pho; thường xuyên cho heo vận động và tắm nắng, đặc biệt là một tháng trước khi heo đẻ; cung cấp vitamin D cho heo bằng cách pha trộn vào thức ăn hoặc cho uống với liều lượng 2ml/con/ngày.
– Dùng Gluconat canxi 10% tiêm tĩnh mạch với liều 40 – 50ml/con; dùng 5cc vitamin B1 pha với một ống vitamin B12 (loại 100gr) tiêm cho heo…
Trên đây là các bệnh thường gặp trên heo nái sau khi sinh. Bà con nắm được các biểu hiện, nguyên nhân và các biên pháp phòng chống, khắc phục hiệu quả sẽ giúp chăn nuôi được những lứa heo nái thành công, đem lại hiệu quả kinh tế cho gia đình.
quá nhiều con trong 1 lứa khiến tử cung co bóp kém, khó đẩy con và nhau ra ngoài. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác khiến tử cung của lợn mẹ co bóp yếu là do: Chế độ dinh dưỡng kém, khẩu phần ăn thiếu chất khoáng, canxi; lợn nái ít vận động, nhất là vào cuối thai kỳ; lợn mẹ quá béo hoặc quá gầy.
– Lợn bị viêm niêm mạc tử cung, dịch viêm làm nhau dính vào tử cung nên khi đẻ bị sót nhau lại trong tử cung)
– Do chủ nuôi hoặc người đỡ đẻ thao tác không đúng kỹ thuật, nhau chưa ra hết đã kéo đứt, khiến nhau bị sót lại.
* Biểu hiện
Khi bị sót nhau, lợn mẹ hay rặn, có biểu hiện sốt, có con bỏ ăn, uống nước nhiều, cắn con, không cho con bú.
Cơ quan sinh dục của lợn mẹ chảy dịch sẫm màu, có lẫn máu hoặc những mảnh nhau thối.
Cách phát hiện:
– Sót nhau hoàn toàn: quan sát kỹ sẽ thấy 1 màng mỏng còn nằm trong âm đạo hay treo lòng thòng ở mép âm môn.
– Sót nhau không hoàn toàn: nhìn thấy 1 ít nhung mao trên mặt màng nhung của lợn mẹ.
– Sót nhau từng phần: Trải toàn bộ phần nhau thai đã ra ngoài → quan sát: thấy được những chỗ màng thai bị đứt → suy ra phần màng thai còn lại nằm trong tử cung.
* Cách khắc phục
– Chăn nuôi lợn nái theo đúng kỹ thuật. Đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng của lợn, bổ sung khoáng chất và canxi vào khẩu phần ăn. Chuồng trại đảm bảo cho lợn có không gian vận động tốt.
– Kịp thời phát hiện sót nhau để có biên pháp khắc phục, để lâu nhau sẽ thối, khiến lợn sốt cao, mất sữa, lợn con sẽ chết.
– Tiêm thuốc Oxytoxin dưới da để kích thích co bóp tử cung đẩy nhau ra hết.
– Sau khi nhau ra, dùng thuốc tím nồng độ 0,1% hoặc nước muối 0,9% để rửa tử cung trong ba ngày liên tục
* Nguyên nhân:
– Do nhau ra không hết, còn bám trong tử cung sẽ tiết ra hoocmon follienlia, làm ức chế sự phát sinh của hoocmon prolactine nên tuyến vú không phát triển được gây sốt sữa.
– Do tử cung và vú bị nhiễm trùng
– Thức ăn không đảm bảo dinh dưỡng, khẩu phần ăn mất cân đối về đạm, chất khoáng, canxi.
* Biện pháp khắc phục:
Nếu sốt sữa do nhau thì dùng dung dịch Gluconat canxi 10% tiêm tĩnh mạch với liều 20ml/con hoặc tiêm tĩnh mạch dung dịch Oxytoxin với liều 10 – 20 UI/con hoặc có thể dùng dung dịch Ergotin tiêm bắp với liều 0,3 – 0,5mg/con.
Nếu sốt sữa do thiếu canxi thì dùng dung dịch Gluconat canxi 10% tiêm tĩnh mạch với liều 20 – 40ml/con.
Nếu sốt sữa do thiếu vitamin C thì có thể tiêm 200ml nước cất cộng với 5ml vitaminC/con/ngày. Khi thấy lợn trở lại trạng thái bình thường nhưng vẫn ít sữa thì có thể tiêm dung dịch Thyrosin ngày một lần, với liều 1ml/con/ngày.
* Nguyên nhân:
– Do kế phát bệnh viêm tử cung, sót nhau sau khi sinh.
– Do nhiễm trùng: môi trường không vệ sinh gây viêm bầu vú; do lợn con chưa bấm nanh, gây tổn thương núm vú của lợn mẹ và gây nhiễm trùng.
– Sau khi sinh lượng canxi trong máu của lợn mẹ giảm, dẫn đến nái bị sốt sữa, dẫn tới viêm vú.
– Điều kiện chuồng trại không đảm bảo, kém vệ sinh nên vi trùng sinh sôi phát triển và gây bệnh cho lợn mẹ.
* Triệu chứng:
– Lợn mẹ sau khi sinh 2 ngày xuất hiện những vú sưng đỏ, thường thấy đối xứng giữa 2 hàng vú, sờ vào có cảm giác nóng, ấn vào vú lợn mẹ có biểu hiện đau.
– Nếu vú bị viêm nặng, lợn mẹ có thể bỏ ăn và không cho con bú. Một số con bị sốt cao, từ 40,5 – 42oC, vắt sữa ở những vú viêm thấy vón cục. Vú viêm lây lan sang các vú lành rất nhanh. Nếu điều trị không kịp thời, lợn sẽ bị mất sữa.
– Trường hợp hàm lượng canxi huyết thấp sau khi sinh dẫn đến nái bị sốt sữa thì tất cả các vú đều bị viêm, sưng đỏ.
* Phòng bệnh:
– Trước khi lợn nái sinh con, bà con cần phải vệ sinh chuồng trại, tiêu diệt vi trùng, mầm bệnh. Bà con dùng biodine, bioclean pha loãng với tỷ lệ 5ml/lít nước, phun thật kỹ vào nền, vách chuồng.
– Trước khi chuyển lợn nái sang chuồng sinh cần tắm cho lợn thật kỹ.
– Cần giảm bớt 50% khẩu phần ăn của lợn nái trước ngày đẻ và không cho ăn vào ngày đẻ để đề phòng viêm phú. Khẩu phần ăn của lợn nái phải đảm bảo đủ dinh dưỡng, chất lượng tốt, đầy đủ khoáng chất, canxi.
– Lợn con mới sinh cần tiến hành bấm răng nanh, tránh để răng nanh của lợn con làm tổn thương vú mẹ trong quá trình bú.
– Thu nhặt hết nhau thai, không để lợn mẹ ăn vì sẽ sinh ra chứng sốt sữa.
* Điều trị:
– Dạng nhẹ: Tiêm một liều Oxytocin để kích thích tiết sữa. Dùng nước ấm chườm ở đầu vú viêm để giảm sưng, nóng, đỏ, đau sau đó dùng tay mát xa nhẹ nhàng 2 hàng vú để vú mềm dần. Nặn vú bị viêm 4 – 5 lần/ngày cho hết sữa để hạn chế việc lây lan từ vú viêm sang vú lành.
– Dạng nặng: Tiêm kháng sinh Ceptifi suspen: 1ml/15kg trọng lượng; Forloxin: 1ml/15 kg thể trọng; Amoxgen 1ml/15kg trọng lượng, liên tục trong 2 – 3 ngày. Thuốc kháng viêm như: Ketovet 1ml/16kg trọng lượng; tolfen 1ml/20kg trọng lượng.
* Nguyên nhân: Do nhiều nguyên nhân gây ra:
– Do gieo tinh:
+ Dụng cụ gieo tinh bị nhiễm mầm bệnh, việc sát trùng dụng cụ gieo tinh chưa đảm bảo yêu cầu.
+ Dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng, gây xây xát và tạo ra các ổ viêm nhiễm trong âm đạo và tử cung
+ Do lợn đực bị viêm niệu quản (khi nhảy trực tiếp) sẽ truyền bệnh sang lợn cái.
– Do đỡ đẻ:
+ Lợn đẻ khó, thời gian đẻ kéo dài; can thiệp trong quá trình đỡ đẻ làm xây sát niêm mạc tử cung; do sót nhau, nhau bị thối rữa.
+ Do môi trường: Chuồng trại kém vệ sinh, không tiêu độc sát trùng chuồng trại trước khi đưa lợn nái vào chuồng đẻ.
* Triệu chứng: Bệnh xảy ra sau khi sinh 1 – 2 ngày hoặc 8 10 ngày sau khi sinh, có hai dạng chính:
– Viêm nhờn: xuất hiện sau khi sinh 12 - 24 giờ, dịch nhờn ở tử cung tiết ra lỏng, trong, lợn cợn hoặc đục, mùi tanh. Lợn sốt nhẹ.
– Viêm có mủ: sốt, thân nhiệt tăng từ 40 – 41oC, có thể làm lợn nái chết nếu không chữa trị kịp thời. Dịch viêm tích lại trong xoang tử cung. Ở âm hộ có mủ đặc màu vàng đục, sền sệt pha máu, mùi tanh hôi, bệnh thường kéo dài 3 4 ngày. Sữa giảm hoặc ngừng hẳn, lợn con tiêu chảy, còi cọc chết dần. Lợn nái có thể chết ở những con quá yếu hoặc nếu chữa khỏi cũng không nên tiếp tục giữ lại làm giống.
* Phòng bệnh:
– Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ trước và sau khi đẻ
– Tay người đỡ đẻ và dụng cụ đỡ đẻ phải được sát trùng thật kỹ.
– Sau khi đẻ phải thụt rửa tử cung khoảng 5 – 6 lần, trong vòng 3 ngày
* Điều trị:
– Pha nước muối (1 muỗng cà phê pha 2 lít nước đun sôi để nguội) hoặc thuốc tím 0,70/00, để thụt rửa tử cung, ngày 2 - 3 lần, liên tục trong 3 ngày.
– Hạ sốt: Analgine, Arthricidine
– Tiêm kháng sinh Amoxi 15%: 1ml/10kg trọng lượng; linspec: 1 cc/10 kg thể trọng; liên tục trong 3 – 5 ngày.
– Kháng viêm: ketovet, Tolfen
– Tiêm oxytocine liều: 3040UI/nái, ngày 1 lần để tử cung co bóp tống sản dịch ra, đồng thời kích thích tạo sữa.
* Nguyên nhân:
– Do hậu quả của bệnh viêm tử cung và viêm vú.
– Rối loạn kích thích tố; chế độ dinh dưỡng không phù hợp
* Triệu chứng:
Thường xảy ra từ 1 – 3 ngày sau khi sinh hoặc bất cứ thời điểm nào trong giai đoạn nuôi con.
– Vú không căng sữa, vắt không thấy sữa chảy ra, vú teo nhỏ dần sau đó mất sữa hoàn toàn.
– Khi bú lợn con kêu nhiều và chạy qua, chạy lại. Lợn con thường bị tiêu chảy, còi cọc tỷ lệ chết cao.
* Phòng bệnh:
– Thức ăn phải đầy đủ chất dinh dưỡng
– Phòng bệnh viêm tử cung, viêm vú
* Điều trị:
– Truyền dịch Glucose 5% kết hợp với Caldee-B12 hoặc Stress vitam qua đường xoang bụng hoặc tĩnh mạch
– Chích Oxytocine: 10 UI/con/ngày
* Nguyên nhân: Thường xuất hiện ở những lợn nái đã qua nhiều lần sinh sản và đẻ nhiều con. Bệnh xuất hiện do thiếu khoáng, nhất là canxi và phốt pho. Thiếu canxi và phốt pho nên lợn mẹ phải huy động các chất dự trữ từ xương để tạo sữa, làm cho lợn mẹ yếu dần, hay nằm, đi đứng khó khăn, khập khểnh, hai chân sau yếu ớt… và dẫn đến bại liệt.
* Biện pháp khắc phục:
– Trong thời gian có chữa nên cho lợn ăn, thức ăn có nhiều canxi, phốt pho; thường xuyên cho lợn vận động và tắm nắng, đặc biệt là một tháng trước khi lợn đẻ; cung cấp vitamin D cho lợn bằng cách pha trộn vào thức ăn hoặc cho uống với liều lượng 2ml/con/ngày.
– Dùng Gluconat canxi 10% tiêm tĩnh mạch với liều 40 – 50ml/con; dùng 5cc vitamin B1 pha với một ống vitamin B12 (loại 100gr) tiêm cho lợn…
Trên đây là các bệnh thường gặp trên lợn nái sau khi sinh. Bà con nắm được các biểu hiện, nguyên nhân và các biên pháp phòng chống, khắc phục hiệu quả sẽ giúp chăn nuôi được những lứa lợn nái thành công, đem lại hiệu quả kinh tế cho gia đình.
Chúng tôi sẽ gửi tất cả các thông tin khuyến mại và chương trình giảm giá của thuoctrangtrai.com đến bạn !
Copyright © 2019 Thuốc thú y. All right reserved - Designed by: Nanoweb